- LIST
- TRUYỀN THỐNG
- HIỆN ĐẠI
- HÀ NỘI PHỐ
- Khu đô thị mới
- Phố Trần Quốc Toản
- Phố Chu Văn An
- Chiều Hồ Tây
- Hotel Metropole HaNoi
- Trần Hưng Đạo
- Phố Hàng Đào
- Phố Hàng Ngang
- Phố Lê Hồng Phong
- Phố Hoàng Diệu
- Tô Hiến Thành
- Phố Bà Triệu
- Phố Hàng Bài
- Phố Ngô Quyền
- Phố Tuệ Tĩnh
- Đường Nguyễn Du
- Phố Điện Biên Phủ
- Phố Trần Bình Trọng
- Trấn Vũ Tây Hồ
- Phố Trần Phú
- Phố Ngô Thì Nhậm
- Phố Nguyễn Gia Thiều
- Phố Hàm Long
- Hùng Vương
- NỘI THẤT
- CHUYÊN MÔN
- Phong cách kiến trúc
- Xu hướng kiến trúc
- Biến tấu không gian nhà phố
- Phong cách làng quê hiện đại
- Không gian cho tâm linh
- Thư giãn với vườn sân thượng
- Lịch sử kiến trúc
- Công năng và nghệ thuật
- Vật liệu mới
- Kỹ thuật xây dựng mới
- Chi tiết đẹp và tiện dụng
- Kiến trúc và cảm nhận
- Nguyên lý sáng tác
- Kiến trúc cảnh quan
- Căn hộ trong chung cư cao tầng
- Thư viện photoshop
- Thư viện CAD
- Thư viện 3ds max
- Lý thuyết miền cảnh quan
- Lý thuyết sự tự định hướng
- THẾ GIỚI
- TƯ VẤN
- Bảng giá thiết kế
- Liên hệ
- Thiết kế biệt thự
- Thiết kế nhà chia lô
- Thiết kế nhà thờ
- Thiết kế đình chùa
- Thiết kế cảnh quan
- Thiết kế công trình khác
- Không gian tâm linh
- Tư vấn vườn sân thượng
- Công việc chuẩn bị cho xây nhà
- Chọn tuổi xây nhà
- Phong thủy nhà ở
- Phong thủy văn phòng
- Cơ sở luận pháp
- Dương trạch
- Âm trạch
- Thủy pháp
- Dụng cụ phong thủy hỗ trợ
- Áp dụng cho thiết kế
- TRANH SƠN DẦU
Friday, 29 August 2014
Tuesday, 26 August 2014
Phố Nguyễn Gia Thiều
Nối từ phố Quang Trung đến phố Trần Bình Trọng, nguyên là phần đất thôn Liên Thủy. Tới giữa thế kỷ XIX, thôn này đổi là Liên Đường. Chỗ ngày nay lầ các số nhà 7-9 chính là đất chùa Liên Trì, tức chùa của làng Liên Đường cũ. Thời Pháp thuộc, đây là phố Bô-ni-pha-xi (rue Bonifacy). Sau CáchMạng đổi là phố Ôn Như Hầu.
Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1798) người làng Liễu Ngạn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là con Nguyễn Gia Cư và quận chúa Trịnh Thị Ngọc Tuân. Vì là cháu ngoại chúa nên lúc nhỏ ông được nuôi dưỡng trong phủ Chúa. Năm 19 tuổi ông được bổ làm một chức quan võ rồi lần lần làm tới chức trấn thủ Hưng Hóa, tước phong là Ôn Như Hầu. Năm 1786, Tây Sơn ra bắc, nhà Trịnh sụp đổ, Nguyễn Gia Thiều trốn lên Hưng Hóa. Vua Quang Trung cho triệu về Thăng Long nhưng ông thoái thác, về quê ở nhà cho tới khi mất. Ông đã để lại một số thơ chữ Hán và chữ Nôm, nổi nhất là tập "Cung oán ngâm khúc" có nội dung phản ánh nỗi đau khổ của tầng lớp cung phi, tố cáo chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ.
Phố Trần Bình Trọng
Phố: dài 590m; từ phố Trần Hưng Đạo đến phố Trần Nhân Tông, cạnh phía tây hồ Thiền Quang, cắt ngang qua các phố Trần Quốc Toản, Nguyễn Du.
Đất thôn Yên Lập, Liên Thuỷ, Thiền Quang, tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.
Nay thuộc phường Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm) và phường Nguyễn Du (quận Hai Bà Trưng).
Chỗ chạc ba với phố Nguyễn Thượng Hiền có cụm di tích gồm 3 chùa: Quang Hoa, Pháp Hoa, Thiền Quang nằm cạnh hồ, được xếp hạng năm 1989.
Thời Pháp thuộc gọi là phố Đơloócmơ (rue Delorme).
Trần Bình Trọng (1259 - 1285): người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam bây giờ; vốn họ Lê, làm tướng nhà Trần, có công lớn nên được ban họ vua. Năm 1285, ông chặn quân Mông - Nguyên ở sông Thiên Mạc, bị giặc bắt nhưng không chịu hang, ông đã mắng vào mặt chúng: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Thoát Hoan đã giết ông. Vua Trần truy phong ông là Bảo Nghĩa Vương.
Subscribe to:
Posts (Atom)